Pha lê - 04/02/2025 10:44 Nhận định bóng đá g gias vangf hoom naygias vangf hoom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
2025-02-07 21:23
-
Mbappe bị dàn sao Real Madrid phớt lờ, người hâm mộ lo lắng
2025-02-07 21:05
-
Chia sẻ lại câu chuyện của mình, Huyền Trân và Thế Hiển mong muốn đem lại năng lượng tích cực đến mọi người khi phải ở nhà mùa dịch. Đặc biệt, cặp đôi 9x gửi thông điệp tới các bạn trẻ đang yêu: "Khi yêu, hãy yêu hết lòng và yêu cho đúng những gì đối phương kỳ vọng".
Hành trình 10 năm đến bên nhau và duy trì hạnh phúc, đến ngày đơm hoa kết trái được tóm lược trong những bức ảnh của cặp đôi, khiến người xem thấy được sự dung dị, chân thành và tôn trọng mà cả hai dành cho nhau.
"Bắt đầu vào năm 2011, chúng mình học chung cấp 3, cấp 2 thì học riêng. Mình học chung với Thảo (bạn cũ của chồng mình) và thân nhau nên mình dùng nhờ số điện thoại của Thảo. Sau đó Hiển nhắn tin cho Thảo nhưng mình nhận được, xưng H và T nên mình tưởng H là bạn Hải lớp mình. Nhắn tin vài ngày thì mình hỏi lại mới biết nhầm người nhưng cảm thấy nói chuyện hợp nên chúng mình tiếp tục nhắn tin, càng ngày càng nhắn nhiều hơn. Đến mức mẹ mình tịch thu điện thoại vì sợ ảnh hưởng tới việc học.
Bị tịch thu điện thoại, mình chuyển qua viết thư tay, viết trong nửa năm đầu lớp 12, sau đó mẹ mình thấy viết dài quá còn tốn thời gian hơn nên trả điện thoại lại cho mình. Ngày 7/6/2011 là lần đầu tiên hai đứa hẹn hò với nhau. Rồi từ đó, 5h45 mỗi sáng thứ 7 chúng mình hẹn nhau ở quán ăn gần trường.
Khung trời mới đến với hai đứa vào năm 2012 khi "khăn gói" lên Sài Gòn học đại học. Những cặp đôi cùng thời rục rịch chia tay. Có rất nhiều điều mới mẻ thu hút, thậm chí cả cám dỗ, nhưng may mắn, chúng mình vẫn giữ được sự kết nối. Đến năm 2013, chúng mình tự do bay xa. Hai đứa cùng lên kế hoạch cho những chuyến đi xa hơn, thoả ước mơ được khám phá tình yêu, được cởi bỏ sự ràng buộc của gia đình, tự do khám phá cuộc sống. Đặc biệt là khám phá về nhau, những điều hay và cả những thói hư tật xấu. Có những giận hờn, nước mắt nhưng chúng mình luôn tâm niệm là phải cùng nhau thay đổi, hoà hợp nên chưa bao giờ để to tiếng với nhau. Và Đà Lạt là chuyến đi xa đầu tiên của hai đứa. Mình học Cử nhân Luật, anh học Quản trị kinh doanh. Khoảng năm 2014, việc học ngày càng nặng hơn nhưng không ngăn được những chuyến đi đều đặn hàng năm của chúng mình. Tiền tiết kiệm và tiền học bổng, chúng mình dành để cùng nhau trải qua điều mới mẻ như ghé thăm Mũi Né - lần đầu đi xe lửa. Xa hơi, sâu sắc hơn vào năm 2015, mình bước vào giai đoạn chuẩn bị tốt nghiệp, cảm giác về những lo toan cuộc sống sắp đến gần, mình bắt đầu đặt kỳ vọng về tương lai nhiều hơn. Có những mệt mỏi, nước mắt nhưng cả hai vẫn luôn kiên nhẫn, không bao giờ để vuột ra lời nói chia xa. Tình yêu giống như con sóng, sau những đợt chìm sâu tận đáy nó sẽ trồi lên lại, mạnh mẽ hơn, sâu sắc hơn. Trong năm đó, chúng mình có chuyến đi đến Nha Trang - lần đầu đi cáp treo.
Năm 2016, khi mình tốt nghiệp, mình bắt đầu "tự bơi" mà không còn sự trợ giúp của gia đình. Gánh nặng cơm áo gạo tiền bắt đầu ập tới, những mệt mỏi nơi công sở đã kéo chúng mình sát lại gần nhau hơn. Hai tâm hồn nương tựa vào nhau giữa Sài Gòn rộng lớn. Đến 2017, chúng mình gặp phải khoảng thời gian khủng hoảng, công việc áp lực, kỳ vọng vào đối phương để rồi thất vọng cũng nhiều. Mình bị nổi mụn rất nhiều và mất ngủ liên tục. Sau đó hai đứa ngồi lại nói chuyện với nhau, cả hai quyết định phải lên kế hoạch vực dậy bản thân, đánh dấu bằng một chuyến đi xa tại Phú Quốc - lần đầu tiên đi tàu cánh ngầm. Sau đó, anh cũng đã đi làm. Những ngày tháng mình cặm cụi viết CV cho anh đã đạt được kết quả mĩ mãn. Anh được nhận vào làm ở Tập đoàn Wilmar CLV và hai đứa chính thức có nhau ở chặng đường mới: cuộc sống dân công sở. Công việc của anh ngày càng phát triển tốt đẹp, thăng chức, được trọng dụng hơn. Thậm chí là "nhan sắc" cũng thăng hạng do giảm cân thành công nữa, đây là thời điểm năm 2018. Năm 2019: Khoảng cách và lấp đầy. Anh được trọng dụng cũng đồng nghĩa với việc phải đi công tác thường xuyên hơn, mình bắt đầu được trải nghiệm cảm giác nhung nhớ khi phải xa anh 5 đến 7 ngày liền. Hồi mới lên ĐH, chúng mình cứ cách hôm là gặp nhau, sau này ở chung thì gặp mỗi ngày nên xa lại càng thêm nhớ. Cha mẹ chúng mình giục cưới, bạn bè dòng họ giục cưới. Nhưng chúng mình vẫn thong dong, vì theo kế hoạch thì kỷ niệm 10 năm xong mới là "ngày đến hạn". Đó là giao ước của hai đứa ngay từ buổi đầu mới quen, vì 10 năm đủ để cả hai trưởng thành, trải nghiệm và xây dựng sự nghiệp riêng cho mình. Chuyến đi chơi kỷ niệm tình yêu bước sang 10 tuổi. Khách sạn là do mình đặt nhưng không hiểu sao anh lại liên hệ được để tạo bất ngờ cho mình. Nếu bạn đã sống chung với người yêu từ mấy năm, bạn sẽ hiểu cảm giác hạnh phúc khi được trân trọng ngỏ lời cầu hôn như thế này. Năm 2020, chúng mình chính thức về chung nhà.
Tháng 9 năm nay chúng mình sẽ chuyển sang nhà mới. Cuối cùng sau 9 lần chuyển nhà thuê thì vợ chồng mình đã mua được một căn nhà mơ ước - thành quả cho sự cố gắng không mệt mỏi của cả hai.
Theo Gia Đình và Xã Hội
Buổi hẹn hò đặc biệt của cặp đôi cùng là tình nguyện viên ở TP.HCM
Với mong muốn thành phố sớm khỏe trở lại, Minh Lộc và Tú Quyên quyết định cùng góp sức trẻ vào công tác hỗ trợ khu phong tỏa ở địa phương.
" width="175" height="115" alt="Kết thúc có hậu của cặp đôi yêu từ thời đi học khiến cộng đồng mạng thích thú" />Kết thúc có hậu của cặp đôi yêu từ thời đi học khiến cộng đồng mạng thích thú
2025-02-07 20:45
-
Những cuộc tình “bọ xít” trong đời thiếu phụ yêu trò lớp 12
2025-02-07 20:26
4h sáng, chị Lê Thị Bảy thức dậy, rời nhà ra công viên Hạnh Phúc (phường Tân Thới Nhất, Quận 12, TP.HCM) nhặt rau. Gần một tháng qua, chị tham gia hoạt động chuẩn bị các phần quà để hỗ trợ người dân gặp khó khăn mùa dịch do xóm phát động.
Chị nói, khi dịch bệnh tại TP.HCM trở nên phức tạp, một hộ dân trong xóm vận động bà con xung quanh công viên chung tay mua thực phẩm để hỗ trợ người khó khăn. Hưởng ứng lời kêu gọi, bà con người góp sức, người góp công, hình thành nên hoạt động từ thiện có quy mô, tổ chức.
Người dân xóm công viên Hạnh Phúc chuẩn bị các phần thực phẩm cho người gặp khó khăn do dịch. |
“Những hộ dân xung quanh công viên Hạnh Phúc sống với nhau như một gia đình. Một người làm là cả xóm chung tay. Xóm rất vui, đoàn kết và hạnh phúc đúng như tên gọi của công viên. Mấy hôm nay, chúng tôi ngày nào cũng ra công viên chuẩn bị quà để trưa xe chở đến tặng người dân khó khăn hơn”, chị Bảy nói.
Mỗi ngày, xóm mua, nhận tài trợ từ các nhà hảo tâm hàng tấn rau củ cùng nhiều mặt hàng thiết yếu. Sau đó, người trong xóm sẽ phân chia các mặt hàng này thành từng phần nhỏ. Số lượng rau củ lớn, người dân phải tập kết tại công viên để mỗi sáng, bà con ra đây xử lý, phân chia thành từng bịch đều nhau.
Chị Bảy bỏ luôn thói quen tập thể dục buổi sáng để tham gia công việc phân chia rau củ. |
Khi những tia nắng đầu tiên xiên qua kẽ lá, công viên có thêm nhiều người đến tham gia việc chia rau, củ quả vào bịch nilon. Ngồi cách nhau 2m, mọi người tất bật với công việc của mình. Người tách rau cải, người cắt bí, soạn trứng gà… Ai cũng cố gắng làm việc thật nhanh để đảm bảo thực phẩm còn tươi, xanh.
Ngồi xếp rau với chị Bảy, anh Đặng Công Thắng cho biết, nhiều thành viên của xóm công viên Hạnh Phúc xem công việc thiện nguyện như một đam mê. Anh nói, nhiều chị bỏ luôn thói quen tập thể dục buổi sáng, công việc nhà… để tranh thủ ra công viên phụ giúp mọi người.
Bản thân anh, ngoài việc đi lấy thực phẩm, chở quà đi tặng người dân ở khu phong tỏa, khu cách ly, mỗi sáng, anh đều tranh thủ ra công viên từ sớm để chuẩn bị các phần quà. “Cố gắng phụ chị em cho nhanh. Lát nữa nắng lên, rau héo mất”, anh Thắng nói.
Xế hộp, xe tải luồn hẻm, tặng quà cho người dân
9h sáng, công việc chuẩn bị các phần quà hoàn tất. Anh Phạm Phúc Chí, người điều hành hoạt động thiện nguyện tại xóm công viên Hạnh Phúc tập hợp các tài xế, chuẩn bị chuyển quà đến khu phong tỏa, khu cách ly, xóm trọ nghèo.
Kiểm, đếm các phần quà trước khi đội xe đến nhận, chuyển đến người cần. |
Tài xế đều là người dân trong xóm. Xe chở quà cũng là xế hộp mới toanh của các thành viên tham gia hoạt động thiện nguyện này. Nếu số lượng quà lớn, xóm điều hẳn xe tải để vận chuyển. Anh Chí cho biết: “Tính đến nay (3/8), hoạt động hỗ trợ người khó khăn vì dịch bệnh của xóm đã hoạt động được 21 ngày”.
“Ban đầu, anh Nguyễn Đức Hiển phát động, người trong xóm hưởng ứng, góp tiền mua thực phẩm cho người dân khó khăn. Sau đó, hoạt động của xóm được nhiều mạnh thường quân biết đến, rồi họ hỗ trợ tiền, nhu yếu phẩm... Khi người dân gửi tin nhắn xin hỗ trợ, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát để biết số lượng quà cần gửi rồi tập hợp quà, cho xe chở đến tận nơi”, anh nói thêm.
Chuyển quà lên “xế hộp”. |
Mỗi ngày, “xóm công viên Hạnh Phúc” gửi tặng cho người dân ở các khu phong tỏa, cách ly, xóm trọ nghèo khoảng 200 phần quà. Đỉnh điểm, xóm gửi 300 phần/ngày. Mỗi phần quà gồm: 5kg gạo, 20 gói mì tôm, trứng hoặc cá khô, dầu gội đầu... Ngoài ra, nếu khu vực cần hỗ trợ có trẻ em, tùy độ tuổi, xóm sẽ gửi thêm sữa tươi, sữa bột…
10h, sau 2 chuyến chuyển hàng bằng xế hộp đến 2 điểm cần ưu tiên hỗ trợ, anh Chí điều động thêm xe tải chuyển thêm gần 100 phần quà đến khu phố 1A (phường Đông Hưng Thuận, Quận 12). Để có thể chuyển quà vào những khu trọ nghèo trong hẻm nhỏ, một xe ô tô 9 chỗ đời mới cũng trực chiến xuất phát.
Các phần quà được chuyển đến trước dãy trọ có người khó khăn vì dịch bệnh. |
Trong bộ đồ bảo hộ, người dân xóm công viên Hạnh Phúc tự chuyển quà, tập kết trước một khu trọ ở phường Đông Hưng Thuận. Sau khi họ chuyển quà xuống xe, bà con từ các phòng trọ lần lượt từng người đến nhận một phần quà.
Anh Nguyễn Kiệm, người điều khiển xe ô tô luồn vào hẻm nhỏ để trao quà cho một dãy trọ nghèo chia sẻ, mặc áo bảo hộ trong tiết trời nắng nóng rất mệt mỏi. Hơn thế, mỗi khi gửi quà, các anh đều tự mình mang, vác các phần thực phẩm từ xe đến điểm tập kết nên càng vất vả hơn.
Mọi người chuyển quà trong bộ đồ bảo hộ cùng tiết trời nắng nóng. |
“Thấy mình vất vả, mồ hôi nhễ nhại, bà con cũng muốn giúp lắm nhưng để đảm bảo an toàn, tuân thủ quy tắc phòng dịch, anh em chúng tôi luôn yêu cầu họ giữ khoảng cách. Anh em tự vận chuyển quà đến nơi tập kết rồi bà con mới từng người đến nhận. Vất vả nhưng làm rồi là mê. Không làm cảm thấy bức bối, khó chịu trong người lắm”, anh nói.
Người dân tại các dãy trọ khó khăn đều biểu lộ niềm vui khi được hỗ trợ những mặt hàng thiết yếu. Đặc biệt, mỗi khi đoàn xe đến, trẻ em tại đây vô cùng thích thú. Các bé được hỗ trợ những lốc sữa tươi, quà, bánh. Ngoài ra, các bé sơ sinh được "xóm công viên Hạnh Phúc" hỗ trợ sữa công thức, người cao tuổi cũng có sữa, bột ngũ cốc…
Anh Chí cho biết, trước đây, "xóm công viên Hạnh Phúc" đã nhiều lần tổ chức các hoạt động thiện nguyện. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên xóm thực hiện một hoạt động từ thiện có quy mô, tổ chức như thế.
“Bà con trong xóm đều rất nỗ lực và nhiệt huyết khi tham gia hoạt động hỗ trợ người dân khó khăn trong đợt dịch này. Ban đầu, chúng tôi cũng chỉ định hoạt động 1-2 ngày thôi. Thế nhưng, sau khi thực hiện, chúng tôi thấy việc làm của mình có ý nghĩa, hỗ trợ được nhiều người nên tiếp tục”, anh Chí nói thêm.
Bài, ảnh, clip:Nguyễn Sơn
Nhóm chuyên xây cầu lập bếp nấu 4.000 suất cơm mỗi ngày chống dịch
Thương TP.HCM gồng mình trong đại dịch, nhóm thiện nguyện chuyên đi xây cầu quyết định thành lập bếp cơm, nấu nghìn suất ăn cho người khó khăn vượt đại dịch.
" alt="Xế hộp, xe tải luồn hẻm đưa quà đến xóm trọ nghèo Sài Gòn" width="90" height="59"/>Tỏi ớt được băm nhỏ, chanh vắt nước để cho sau
Nguyên liệu:
2 chén nước dừa tươi (có thể dùng nước lọc); 1 chén nước mắm;1.5 chén đường; 1 muỗng cà phê muối; 5 muỗng canh nước cốt chanh (hoặc thay bằng 5 muỗng giấm); 6 củ tỏi băm nhuyễn; 3 trái ớt sừng( ai ăn cay thêm ớt) băm nhuyễn; 1/2 trái dứa cắt khoanh.
Cách làm:
Đun hỗn hợp nguyên liệu với lửa vừa, dứa có tác dụng cho nước chấm trong và sánh hơn
Cho nước dừa tươi vào nồi, đặt lên bếp đun. Nước dừa sôi cho đường vào khuấy tan, cho tiếp nước mắm, muối, dứa cắt lát vào. (Nếu mọi người dùng giấm thì cho vào lúc này luôn).
Đun hỗn hợp ở lửa vừa, hớt bọt thường xuyên để nước mắm được trong.
Chờ nước chấm nguội, vớt bỏ dứa rồi cho tỏi ớt và vắt chanh vào
Canh thời gian như sau: Nếu dùng cho món bánh cuốn, bánh xèo,... mọi người đun hỗn hợp trên 10 phút. Nếu dùng cho món cơm tấm thì đun 20 phút là được, tắt bếp để nguội.
Bát nước chấm sóng sánh, thơm lừng trong vắt thích hợp cho nhiều món ăn
Sau khi nước mắm nguội, cho tiếp tỏi ớt băm nhuyễn và nước cốt chanh vào. Sau đó cho vào hũ và trữ tủ lạnh dùng dần.
Theo Gia đình & Xã hội
5 cách làm nước chấm ốc ngon
Cách làm nước chấm ốc với những nguyên liệu đơn giản nhất. Chị em có thể tham khảo để món ốc thêm hoàn hảo." alt="Bí quyết pha nước chấm chua ngọt thơm ngon, trong vắt" width="90" height="59"/>- Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Bị vợ đòi ly dị chỉ sau một lần đi chơi riêng với đồng nghiệp nữ
- Kỳ thủ 17 tuổi có quyền tự quyết tranh ngôi Vua cờ
- Ông cụ nổi tiếng vì 'đói cho ăn, đau giúp thuốc, chết tặng hòm'
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- 'Nín đi cho tôi còn đẻ' và chuyện theo vợ vào phòng sinh của các ông chồng
- Những khoảnh khắc thanh mát thảnh thơi nơi tâm dịch
- Nhận tiền tỷ để "bảo kê" cho tội phạm, nhiều cán bộ thuế ở TPHCM hầu tòa
- Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại